> Triệt lông bằng công nghệ IPL hay E-Light (IPL + RF) – Ánhsáng xung

  1. IPL– ánh sáng xung là công nghệ đầu tiên về triệt lông. IPL không phải là laser,IPL sử dụng một chùm tập trung ánh sáng rời rạc để triệt các sợi lông. Do vậy vớinhững sợi lông sẫm màu, IPL có tác dụng. Còn đối với lông tơ, nhạt ko bắt sáng,IPL ko có tác dụng.
  2. IPLs không thâm nhậpsâu xuống gốc lông như laser, như vậy hầu như các cấu trúc quan trọng của sợilông không bị phá hủy. Kết quả là nếu triệt lông bằng IPL  thường chỉ có hiệu quả trong thời gian ngắn
  3. E-Light(IPL + RF) là bản nâng cấp của công nghệ IPL, có kết hợp thêm RF. Có thể hiểuRF là thanh nhiệt tiếp xúc với da. RF giúp nâng cao hiệu quả trong việc triệtlông
  4. VìIPL hay E-light đều sử dụng công nghệ ánh sáng xung nên hiệu quả trong việc triệtlông rất thấp. Trong quá trình điều trị, quan sát thấy đầu trị liệu của máy IPLkhi phát xung ngắt quãng từng nhát một, ánh sáng khi phát xung tỏa ra một luồngánh sáng chói, buộc kỹ thuật viên và khách hàng phải đeo kính để trị liệu để bảovệ mắt. Xung phát ra ngắt quãng nên cần di chuyển đầu trị liệu rất nhiều lần vàdẫn đến có thể bị bỏ sót vùng cần trị liệu. Vùng da sau điều trị bị đỏ, rát

 

>  Triệt lông thông minh bằng Diode Laser – Bán dẫn nhiệt lạnh:

  1. Công nghê mới tiên tiến nhất, là sự lựa chọn của các chuyên gia, bác sĩ trong ngành thẩm mỹ. Ngược lại vơi IPL, Diode laser có thể cho ra hiệu suất ổn định, đúng và liên tục của duy nhất một bước sóng (808nm) đặc biệt phù hợp với việc triệt lông, vì vậy mà đạt được hiệu quả chọn lọc cao trên các mô sinh học ở nang lông.
  2. Công nghệ bán dẫn nhiệt lạnh: Khi quan sát thấy đầu trị liệu phát ra ánh sáng dịu, màu dỏ, không gây chói mắt, ánh sáng phat ra liên tục, dồng đều không ngắt quãng. Các vùng điều trị phần dưới cơ thể khách hàng không cần phải đeo kính bảo vệ. Độ làm lạnh của đầu đá saphia xuống tới -10o C nên không gây rát cho vùng da được điều trị cũng như dễ dàng trị liệu các vùng da nhạy cảm như mặt, mép, nách hay bikini
  3. Nghiên cứu đánh giá công nghệ: Có nhiều nghiên cứu thực tế chứng minh tia laser có hiệu quả hơn IPL. Trong đó có một nghiên cứu của 900 người mà báo cáo kết quả ổn định 8,5 năm sau khi điều trị bằng laser. Không có bằng chứng như vậy cho kết quả lâu dài tồn tại cho IPL (Indian J Dermatol. 2009).

BẢNG SO SÁNH CÔNG NGHỆ E-LIGHT & DIODE-LASER